NHỮNG CHUẨN CHUNG VỀ NỘI DUNG
VÀ H̀NH THỨC CỦA PHỤ ĐỀ
Đối tượng: những mem tự dịch sub và Sub. team
Để công việc được đồng bộ và hiệu quả, rất mong các bạn khi làm phụ đề sẽ dựa trên những chuẩn chung dưới đây để tiến hành công việc:
1/ Những tiêu chí quan trọng:
2/ Quy định về chính tả:+ Tất cả phụ đề Việt phải được edit/dịch dựa trên phụ đề Anh chuẩn tương ứng, edit/dịch line-by-line.
Mục đích: phụ đề Việt tương đồng về cấu trúc và nội dung ở từng câu phụ đề với phụ đề Anh chuẩn.
+ Các phim có h́nh ảnh, lời thoại không phù hợp với lứa tuổi dưới 16, 18 phải có lời cảnh báo ở đầu phim.
+ Không lệch time quá +/- 500ms ở bất cứ đoạn nào trong phim.
+ Lỗi chính tả: phim ít hơn 1000 câu phụ đề, tối đa 3 lỗi chính tả; từ 1000-1500 câu, tối đa 5 lỗi; từ 1500 câu trở lên th́ tối đa 7 lỗi chính tả.
Note: các lỗi giống nhau tính là 1 lỗi.
+ Không bị bất cứ lỗi overlap nào.
+ Không viết tắt.
+ Không dùng ngôn ngữ 9X (bạn -> bẹn, có không -> cóa hem...)
+ Không dùng từ địa phương, từ lóng không phổ biến
+ Dịch cẩn thận, không bỏ sót câu nào so với sub Anh chuẩn.
+ Sub được dịch đúng và sát nghĩa, sử dụng từ ngữ linh hoạt, lời thoại gần gũi với văn nói của người Việt (không phải văn nói của người Anh/Mỹ, cũng không phải văn viết của người Việt).
+ Chỉ dùng các từ tiếng nước ngoài trong Sub Việt khi:
(a) Là thuật ngữ liên quan đến chủ đề trong phim và đă có ghi chú bằng tiếng Việt cho từ đó.
(b) Mục đích giữ đúng ư đồ dùng từ của nhân vật, nhưng đă có ghi chú bằng tiếng Việt.
(c) Từ đó đă trở nên rất phổ biến và dịch sang tiếng Việt quá dài. Trường hợp này phải bỏ từ trong dấu “ ”.
+ Xưng hô giữa các nhân vật phải thống nhất trong suốt phim.
+ Đơn vị đo lường phải được đổi theo chuẩn quốc tế.
2.1.Viết hoa:
+ Viết in hoa kư tự đầu tiên khi bắt đầu một câu thoại.
+ Tên địa danh, tên riêng, tên quốc gia phải viết in hoa kư tự đầu.
2.2. Về dấu câu:
Cuối mỗi câu hoàn chỉnh trong phụ đề đều phải có dấu câu.
Nhóm 1: dấu chấm (.) dấu hỏi chấm (?) dấu chấm than (!)
+ Viết liền các dấu câu thuộc nhóm 1 với từ liền trước nó.
+ Cách một khoảng trắng và viết hoa từ liền sau các dấu câu thuộc nhóm 1.
Ví dụ:
Nhóm 2: dấu phẩy ( , ) dấu hai chấm ( : ) dấu chấm phẩy ( ; )Anh yêu em, và lúc nào cũng nghĩ đến em.
Em đừng như vậy nữa. Em không thể cứ như thế măi được.
+ Viết liền các dấu câu thuộc nhóm 2 với từ liền trước nó.
+ Cách một khoảng trắng và không viết hoa từ liền sau các dấu câu thuộc nhóm 2.
Ví dụ:
Nhóm 3: dấu gạch ngang (-) dấu ba chấm (…)Các cậu chỉ cần biết hai điều: im lặng và làm theo.
+ Dùng dấu gạch ngang giữa các âm tiết của từ phiên âm, ví dụ: tắc-xi, sô-cô-la, ra-đi-ô… (chú ư: không có khoảng trắng giữa các âm tiết)
+ Nếu dấu gạch ngang dùng trong trường hợp như sau th́ phải có khoảng trắng trước và sau dấu gạch ngang:
+ Phải có dấu gạch ngang ở đầu câu thoại của mỗi nhân vật, khi xuất hiện hội thoại từ 2 nhân vật trở lên. Từ liền sau dấu gạch ngang phải được cách một khoảng trắng và viết hoa.Việt Nam – một đất nước nằm trong khu vực Đông Nam Á – là một đất nước giàu truyền thống và mang đậm bản sắc dân tộc.
Ví dụ:
+ Nếu câu có dấu ba chấm th́ tŕnh bày theo 1 trong 2 cách sau:- C̣n ca gác tối nay của anh?
- Tôi sẽ đến.
(trường hợp câu dài)Anh yêu em nhiều lắm...
nhưng chúng ta không thể ở bên nhau.
Hoặc:(trường hợp câu ngắn)Anh không c̣n... yêu em nữa.
Nhóm 4: các dấu ngoặc: dấu ngoặc đơn (abc), ngoặc vuông [abc], ngoặc kép “abc”, ngoặc đơn ‘abc’
+ Viết liền từ đầu tiên với dấu mở ngoặc, liền từ cuối cùng với dấu đóng ngoặc.
Ví dụ:
Viết đúng:
Viết sai:Ê, “Ỉn” ơi, đi đâu đấy?
+ Chú ư, đă mở ngoặc th́ phải đi kèm đóng ngoặc.Ê, “ Ỉn ” ơi, đi đâu đấy?
+ Về cách sử dụng ngoặc kép ("abc"):
Dùng để chỉ ranh giới của một lời nói được thuật lại trực tiếp:
Dùng để thuật lại một danh ngôn, một khẩu hiệu:Sau khi đến được ba ngày, anh hỏi tôi: "Anh Dân, anh có biết chữ quốc ngữ không?". Tôi hơi thẹn nhưng trả lời thành thật: "Không, tôi không biết".
Dùng để dẫn lại với thái độ mỉa mai, một từ hay ngữ do người khác dùng:Chế độ ta là chế độ mới, nhân dân ta đang trau dồi đạo đức mới, đạo đức xă hội chủ nghĩa của những người lao động "ta v́ mọi người, mọi người v́ ta".
2.3. Hạn chế tối đa dùng chữ số khi gơ phụ đề, trừ các trường hợp sau: năm (1988, 2010…), số pḥng khách sạn (pḥng 211, pḥng 514…), số lượng từ 10 đổ lên (35, 197, 68…)Chúng đề xướng nào là văn nghệ "chủ quan", "viễn kiến", nào là triết lí "duy linh"...
3/ Quy định về tŕnh bày:
3.1.In nghiêng, in đậm:
- Đối với phim nhạc kịch, hoặc có nhiều đoạn nhân vật ca hát, đầu và cuối các câu hát trong phụ đề phải có kí hiệu nốt nhạc (♪). Các câu hát phải được in nghiêng.
Ví dụ:
- Khi xuất hiện đoạn hội thoại giữa hai người trở lên, câu thoại của những người không xuất hiện trên phim nhưng vẫn đang nói phải được in nghiêng (để phân biệt với câu nói của người xuất hiện trên phim). Khi người nói xuất hiện th́ câu thoại để b́nh thường.<i>♪ Từ giờ trong mắt anh chỉ
tràn ngập h́nh bóng em ♪</i>
3.2. Tách/ngắt câu phụ đề:
- Một câu phụ đề nên dài 2-4 giây, tối đa 5 giây. Một ḍng phụ đề chỉ nên dài 5-7 từ, tối đa 10 từ. Một câu phụ đề nên được tách làm 2 ḍng, tối đa là 3 ḍng trong các trường hợp "bất khả kháng" (ví dụ: kèm chú thích, câu phụ đề nhiều chữ nhưng thời gian hiển thị lại ngắn do nhân vật nói nhanh...)
- Với những câu phụ đề nhiều chữ, nên gọt giũa, thu gọn câu chữ nhưng vẫn phải đảm bảo ư cho cả câu.
- Với những câu phụ đề đă thu gọn nhưng có thời gian hiển thị >= 6 giây và vẫn c̣n nhiều chữ quá, choán cả vào phim, nên tách ra thành 2 câu mới, thậm chí là 3 câu mới.
- Ngay cả bản thân những câu phụ đề không thuộc trường hợp trên, vẫn nên chú ư tách thành 2 ḍng phụ đề sao cho cân xứng, dễ đọc, dễ hiểu. Cách này có lợi khi xem phim, mắt không phải quét từ trái qua phải nhiều mà tập trung được ở chính giữa.
Ví dụ:Một ḍng phụ đề không nên dài quá 10 từ
Nên:
Không nên:Cô thấy đấy, tôi chỉ muốn chào đón cô
đến với ngôi nhà của chúng ta.
Không nên:Cô thấy đấy, tôi chỉ muốn chào đón cô đến với ngôi nhà của chúng ta.
3.3. Sửa lỗi câu phụ đề hiện chồng lên nhau (overlap):Cô thấy đấy, tôi chỉ muốn chào đón
cô đến với ngôi nhà của chúng ta.
Dùng phần mềm Subpro ver 3.2 (tác giả Wizard) để fix tất cả các lỗi overlap có trong phụ đề.
4/ Thông tin phụ đề - Credit:
Phụ đề Việt sau khi được QC, phải đặt credit tại cuối phụ đề theo mẫu như sau:
4.1. Với phụ đề dịch mới:
4.2. Với phụ đề edit:Biên dịch: ... (điền tên người dịch)
Biên tập: ... (điền tên người edit)
PHUDEVIET.ORG
Lưu ư: Nếu người edit và sync là một, th́ info chỉ cần ghi "biên tập", không cần ghi "khớp thoại" nữa. Nếu chỉ sync không edit, hoặc edit không sync, th́ ghi rơ theo tính chất công việc người đó đă làm.Phụ đề Việt ngữ: (nguồn phụ đề)
Biên tập: ... (điền tên người edit)
PHUDEVIET.ORG
5/ Các phần mềm hỗ trợ:
1. Nên thống nhất dùng chung phần mềm làm phụ đề, tránh gây conflict phần mềm. Hiện nay, có hai phần mềm rất hữu dụng và có khả năng giải quyết được hầu hết các vấn đề về sub. Đó là Subpro phiên bản 3.2 của tác giả Wizard (người Việt) và Aegisub.
Cả hai phần mềm đều hỗ trợ Unicode, và có tutorial sưu tầm và đă chỉnh sửa bổ sung:
Subpro có thể dùng để dịch phụ đề hoặc sync theo timeline của sub Eng chuẩn, phát hiện và sửa lỗi overlap.
Aegisub có thể dùng để sync theo sóng âm thanh của phần audio demux từ phim, hoặc để convert từ .srt sang .ass hay ngược lại.
2. Từ điển nên sử dụng: Babylon phiên bản 8.0
Link download: http://hdvnbits.org/babylon_pro_8_0_...nary_t590.html
3. Để đổi bảng mă từ unicode sang windows cp1258 (dùng cho Subtitle Workshop), có thể sử dụng tool sau:
http://www.mediafire.com/?qdutzqc39t5zo0v
C̣n để chuyển ngược lại, ta có thể dùng Subpro v3.2