Dr. House
11-30-2013, 03:02 AM
Nguồn: http://anhtunguyenphotography.wordpress.com/2013/11/29/catching-fire/
http://farm8.staticflickr.com/7295/10961353935_231138d3af_b.jpg
Ḿnh khá thích bộ truyện này của Suzanne Collins, hay nói là fan cũng được. Tuy nói là tiểu thuyết cho thanh thiếu niên (young adult novel) nhưng truyện khá hay - không chỉ với lứa tuổi 15, 16 mà cả với nhiều người lớn tuổi nữa. Phần I (The Hunger Games) và phần II (Catching Fire) là hấp dẫn và dễ đọc nhất, phần III (Mocking Jay) hơi kém hơn một chút, nhưng lại có một sự trầm uất, nặng nề và "nghiêm túc" khác hẳn hai phần trước. C̣n nhớ hồi tháng Ba năm 2012 đi xem phim với một sự háo hức kinh khủng sau mấy tháng chờ đợi (v́ Trailer phần I quá hay) để rồi cuối cùng nhận được một sự thất vọng lớn.
Được chuyển thể từ tập truyện đầu tiên - The Hunger Games phần I lấy bối cảnh trong một tương lai không xa, khi Bắc Mỹ đă sụp đổ, suy yếu do hạn hán, nạn đói, hỏa hoạn, và chiến tranh, được thay thế bằng Panem, một đất nước bị chia cắt thành Capitol quản lư và 12 quận (thực ra là 13 nhưng Quận 13 đă bị xoá sổ bằng bom hạt nhân do chống lại Capitol). Mỗi năm, hai đại diện trẻ vị thành niên (một gái một trai từ độ tuổi 12 đến 18) từ mỗi quận được lựa chọn bằng cách bốc thăm để tham gia Tṛ chơi Đói khát - The Hunger Games. Một phần là để giải trí, một phần để đe dọa các quận phải khuất phục, không được quên quyền lực của Capitol. Các tṛ chơi được truyền h́nh và phát sóng trên toàn Panem, trong đó 24 người tham gia bị buộc phải loại bỏ các đối thủ cạnh tranh của họ, chỉ có một kẻ chiến thắng duy nhất.
Khi cô em gái của Katniss Everdeen ngẫu nhiên bị chọn, Katniss xung phong làm vật thế thân thay em ḿnh. Cùng với người bạn cùng lớp Peeta Mellark (người thầm yêu Katniss trong một thời gian dài) họ đă cùng nhau giành chiến thắng bằng chính khả năng của ḿnh và quyết định liều lĩnh vào phút cuối. Tuy nhiên xung quanh bắt đầu rộ lên tin đồn về một cuộc nổi loạn chống lại Capital đang nhen nhóm, mà trong đó, Katniss và Peeta chính là những kẻ gián tiếp khơi nguồn v́ hành động định tự tử cùng nhau bằng dâu độc trong đấu trường lần trước. Đấu trường sinh tử vốn chỉ cho phép duy nhất một kẻ sống sót, nay lại mở ra cánh cửa sự sống cùng lúc cho hai người. Điều này là không thể chấp nhận, không thể tha thứ, và trái ngược hoàn toàn với mục đích của Capitol.
Capitol vô cùng giận dữ, và Capitol muốn thêm một cuộc trả thù đẫm máu... Phần II - Catching Fire đă bắt đầu như thế.
Đó chính là khi diễn ra The Hunger Games lần thứ 75 hay c̣n được gọi là The Third Quarter Quell - Huyết trường tứ phân lần ba. Các Quarter Quell cứ 25 năm lại có một lần với luật chơi khác các Hunger Games b́nh thường. Ở Hunger Games lần 25 (Quarter Quell 1) th́ các quận tự bầu ra thí sinh chứ không bốc thăm, ở Hunger Games lần 50 (Quarter Quell 2) th́ mỗi quận phải cử ra bốn thí sinh - gấp đôi lệ thường. Ở Quarter Quell lần 3 này, Capitol đă thay đổi luật sao cho các thí sinh đều là những người từng vô địch Hunger Games nhằm bắt Katniss phải quay lại đấu trường lần nữa.
Lần này rút kinh nghiệm nên đi xem Catching Fire rất thẩn thơ, nhẹ nhàng không mong đợi ǵ nên thấy tâm trạng b́nh thường. Có lẽ nếu miễn cưỡng th́ cũng cho phim được điểm 7- như phần một.
Chỉ có một điều khó hiểu băn khoăn: Catching Fire chắc chắn sẽ thành công về mặt doanh thu, nhưng tại sao nó lại thất bại về mặt chất lượng nội dung?
V́ xét đến từng yếu tố một th́ tưởng chừng như phim chẳng thiếu một điều ǵ:
- Kinh phí 140 triệu đô là quá đủ cho một bộ phim như này.
- Phim chuyển thể từ một bộ truyện hấp dẫn và có tiềm năng.
- Đạo diễn Francis Lawrence không phải là một lựa chọn quá tệ.
- Biên kịch Michael Arndt và Simon Beaufoy là những cái tên sáng giá.
- Nữ chính Jennifer Lawrence một lần thắng Oscar, một lần đề cử cho giải "Diễn viên nữ xuất sắc nhất".
- Dàn diễn viên phụ rất chắc tay: Woody Harrelson (Haymitch), Donald Sutherland (tổng thống Snow), Elizabeth Banks (Effie), Stanley Tucci (Caesar). Điều đặc biệt là họ đều đọc truyện trước khi nhận được vai diễn và khá thích bộ truyện này. Có lẽ nhờ vậy nên hóa thân vào nhân vật rất tốt, từ phần I đến phần II này - đúng như những ǵ ta có thể tưởng tượng khi đọc truyện.
- Âm nhạc: James Newton Howard.
http://i.imgur.com/1yQTPt9.jpg
Đấu trường lấy cảm hứng từ chiếc đồng hồ của Catching Fire
Điệp khúc "Hay hơn phần trước" không đủ là một tiêu chí giúp một bộ phim hay hơn
Nhưng rồi bất chấp những tiềm năng kể trên, phần II vẫn kết thúc trong nhạt nḥa. Phải chăng vấn đề nằm ở chính bản thân Hollywood? Những thứ tốt nhất của Hollywood vẫn không đủ tốt nữa?
Như ḿnh đă phân tích ở một số bài viết khác th́:
"Hiện thực kinh doanh là thế: đồng tiền là trên hết. Khi xem xét đến việc đầu tư cho một dự án, hệ số thu nhập trên đầu tư (ROI) bao giờ cũng đè bẹp sự sáng tạo hoặc việc cân nhắc đến trải nghiệm của khán giả. Mỗi một ngành công nghiệp đều có những mô h́nh thành công đă được thừa nhận - thứ mà nhiều người trong chúng ta, những người luôn hối thúc các hăng phim thoát khỏi vùng an toàn của họ và vượt qua sự tŕ trệ, gọi là status-quo (thứ chiến lược kinh doanh an toàn đang giúp những nhà phát hành phim giữ vững vị trí như hiện tại). Việc hệ số thu nhập trên đầu tư là một nhân tố then chốt (và thường là nhân tố trung tâm) trong các quyết định đầu tư, lại không phải là vấn đề ở đây. Vấn đề là ở cái niềm tin mù quáng vào "những thứ chắc chắn thành công". Chính là những mô h́nh đă được thừa nhận. Phần tiếp theo ngu si của một phim bom tấn hoặc một kịch bản chuyển thể rập khuôn từ truyện tranh, tiểu thuyết thường đi kèm với những hợp đồng kinh doanh sản phẩm ăn theo. Chính là nó kèm theo các chi phí liên quan đóng vai tṛ sự sống c̣n mang tính lâu dài. Hay nói một cách suy rộng ra đó là lợi nhuận lâu dài.
Coi ngành công nghiệp điện ảnh là nền, ta có thể giải thích được tại sao không một hăng phim, đạo diễn hoặc diễn viên nào có thể thành công nếu như họ chỉ tập trung vào sản xuất những phim mang tính đột phá hoặc chỉ sản xuất những phim trông chờ vào mấy thương hiệu (franchise) nhạt nhẽo. Muốn thành công trong ngành công nghiệp điện ảnh (cũng như bao ngành công nghiệp khác), ta phải biết cân bằng cả hai."
Một khi những thương hiệu ấy không đủ hấp dẫn khán giả nữa th́ sao? Đừng lo, Hollywood trong lịch sử 100 năm qua c̣n có nhiều giai đoạn khó khăn hơn nhiều nhưng họ vẫn sống sót, vẫn là gă khổng lồ đứng đầu trong việc xuất khẩu phim. Không phải ngẫu nhiên hay may mắn mà tất cả đều nhờ vào những cái đầu khôn ngoan cả đấy. Phim chán hả? Được, họ sẽ làm sequel (phần tiếp theo, chúng ta sẽ nhận được một lời hứa hẹn rằng phần này phim sẽ hay hơn phần trước). C̣n nếu vẫn dở th́ remake (làm lại với nội dung giống hệt các bản phim cũ), reboot (làm lại nhưng không có liên quan về nội dung đến các phim sẵn có), spin-off (nhân vật chính, thế giới chính không đủ hấp dẫn th́ ta chuyển qua làm về nhân vật phụ, thế giới phụ). Thế giới spin-off cũng không cứu nổi nữa? Lại đi t́m thương hiệu mới khác hấp dẫn hơn thôi. Đơn giản mà nhỉ?
Tất nhiên tư duy đó không có ǵ là sai trái cả, dù là trong giới điện ảnh, phim truyền h́nh, sách, âm nhạc, tṛ chơi điện tử, xe hơi, quần áo hay là đồ điện tử. Không nhất thiết bộ phim nào cũng phải làm ta thay đổi hoặc khiến ta thấy đặc biệt hay. Ngay cả những phần tiếp theo ngu si với những kiểu hài chỉ hơi thư giăn cũng có chỗ đứng của nó, đặc biệt là nếu dựa theo vai tṛ của nó trong ṿng quay thu lợi nhuận - nó tạo điều kiện cho các dự án mang tính thử nghiệm: thành công đem lại lợi nhuận lớn, lợi nhuận bơm đầy ngân sách và tạo điều kiện cho những sản phẩm và dự án mang tính thử nghiệm được chi tiền. Sequel, franchise chẳng phải chuyện ǵ mới mẻ gây sốc. Các nhà làm phim xưa nay họ vẫn làm suốt. Nhưng vấn đề mà chúng ta phải đối mặt là: sao càng ngày càng ít các dự án nghệ thuật mang tính thử nghiệm vậy? Tiền lăi từ các phim bom tấn đi đâu hết rồi? Có lẽ khán giả dạo này cũng quá mệt mỏi với "bom" rồi nên họ ít đến rạp hơn.
http://i.imgur.com/SQkG0TG.jpg
Các ứng viên chính của Hunger Games 75 (từ trên xuống dưới, trái sang phải): Katniss, Peeta, Enobaria, Brutus, Johanna, Finnick, Cashmere, Gloss, Wiress, Beetee
Đă đến lúc chúng ta quay lại với câu hỏi: Tại sao Catching Fire lại thất bại về mặt chất lượng nội dung?
Catching Fire thất bại về mặt nội dung v́ nó mang đầy đủ tính chất của một phim thuần bom tấn (blockbuster) của Hollywood.
Jennifer Lawrence là một diễn viên trẻ, đẹp và tài năng. Hai lần đề cử (Winter's Bone, Silver Lining Playbook), một lần thắng (Silver Lining Playbook) Oscar không phải chỉ nhờ may mắn mà là cả tài năng, làm việc chăm chỉ, thông minh và sắc đẹp. Nhưng như Jen thừa nhận, cô là người của những bộ phim độc lập (indie) chứ không phải của thế giới Hunger Games, thế giới của những phim bom tấn. Ngay cả khi lúc nhận The Hunger Games Jennifer cũng đă cân nhắc rất nhiều và thực tế là cô đă sai lầm. Diễn xuất hay - điều đó không bàn căi. Nhưng Jen tạo cho người ta cái cảm giác lạc lơng, không phải chính ḿnh giữa bộ phim, đang lên gân gắng sức tự ép buộc làm một điều ḿnh không thích.
Giống như một mẫu nước hoa, sự hoàn hảo của một tác phẩm điện ảnh dựa trên ba nốt, ba yếu tố ḥa quyện vào nhau một cách đồng điệu và hài ḥa nhất: base note (nốt trầm), head note (nốt cao) và heart note (nốt trung).
- Base note: cách bộ phim được biên tập, chỉnh sửa, cắt ghép ở giai đoạn hậu ḱ. Đây là cái nền để tôn lên hai nốt nhạc kia v́ vậy nó rất quan trọng, nền không vững th́ nhà xây đẹp cỡ nào cũng vô dụng.
- Head note: kịch bản, biên kịch của bộ phim. Đây là yếu tố gần như tối thượng ta quyết định có nên xem một bộ phim hay không v́ nó là ấn tượng đầu tiên, là trông mặt bắt h́nh dong. V́ vậy nên nhiều khi bản thân ta cũng gặp phải những cú lừa ngoạn mục.
- Heart note: là tài năng của đạo diễn. Đúng như tên gọi th́ nó là trái tim, là linh hồn của bộ phim. Một đạo diễn tài ba có thể che bớt chỗ dở của kịch bản và đưa một kịch bản b́nh thường lên một tầm cao hoàn toàn mới.
Hai trong ba yếu tố trên của Catching Fire đều chỉ ở mức trung b́nh: biên kịch và biên tập. Sức mạnh của những độc giả hâm mộ The Hunger Games thật đáng sợ khi có thể khiến những người làm phim phải chiều ḿnh hết ḷng. Họ muốn từng tiểu tiết, t́nh huống, sự phát triển quan hệ nhân vật phải được lên h́nh - không quan trọng là nó kéo dài một giây hay năm phút. Nhưng than ôi, tiểu thuyết và điện ảnh là hai phương tiện hoàn toàn khác nhau và có cách tiếp cận khán giả/độc giả khác nhau. Đảm bảo tính chân thật và chi tiết của tác phẩm với kéo dài bộ phim ra quá mức cần thiết là một ranh giới hết sức mong manh và Catching Fire tiếc thay đă nằm bên lằn ranh bên kia. Những thứ cần đào sâu hơn, những phân cảnh xứng đáng nhiều thời gian lại trôi qua quá nhanh để phim có thời gian cho những ngóc ngách không cần thiết khác của truyện. Khó có thể tin rằng Arndt và Beaufoy lại làm dở đến vậy, lư giải khả thi duy nhất đó là sức ép của hăng phim và Suzanne Collins để đảm bảo bộ phim theo đúng nguyên tác ḥng chiều ḷng những người hâm mộ truyện.
B́nh thường nếu phần dựng phim được làm xuất sắc nó có thể che bớt khuyết điểm của đạo diễn và kịch bản nhưng thật sự dựng phim của Catching Fire c̣n tệ hơn cả The Hunger Games nữa. Hăy nh́n sang Cloud Atlas: cũng là một tác phẩm chuyển thể - thậm chí truyện c̣n dài hơn với 500 trang dày đặc nội dung đa tầng đa nghĩa, sáu câu chuyện và ta có gần ba tiếng phim. Tính ra mỗi câu chuyện chưa được 30 phút. Vậy mà phim có mở đầu, có cao trào, có kết thúc, có xây dựng phát triển nhân vật và hơn nữa c̣n là liên kết giữa sáu câu chuyện. Phim ảnh giống như âm nhạc, yếu tố quyết định ở đây là "in time" - cả bộ phim phải duy tŕ được đúng tốc độ và nhịp điệu, tốc độ đương nhiên là có lúc khác nhau nhưng nhịp độ tuyệt đối không được lệch lạc. Catching Fire như một kẻ nghiệp dư cố chơi một bản nhạc quá sức, hắn ta không thể kiểm soát và điều tiết được nhịp độ của ḿnh, lúc đầu chậm thật chậm càng về sau càng lệch lạc và gấp gáp để cố theo đuổi các nốt đánh lỡ và kết quả là đánh quá nhanh, nốt nào cũng dở dang.
http://i.imgur.com/CxvztIk.jpg
Bản đồ Panem
Như Roger Ebert đă nói:
"Không bộ phim hay nào là quá dài, và không bộ phim dở nào là đủ ngắn."
Hollywood đang quay trở lại với xu hướng phim dài (từ hai đến ba tiếng) như ngày trước, không chỉ riêng các phim "nghệ thuật" đem đi tranh giải Oscar mà ngay cả các phim bom tấn. Tất nhiên là chẳng có vấn đề ǵ sai với chuyện làm phim dài cả nếu nó thực sự cần thiết. Việc khán giả ra rạp ít dần làm các hăng phim nghĩ rằng: nếu phim dài hơn, măn nhăn hơn th́ người ta sẽ cảm thấy thỏa măn với tiền vé bỏ ra và đỡ phàn nàn v́ cho dù phim có dở th́ ít nhất cũng được cái dài xem cho đă mắt!
146 phút của Catching Fire bị chia thành hai đoạn lớn mà gần như không có liên kết về mặt kỹ thuật hay cảm xúc: 90 phút tâm lư, xây dựng bản lề cho phần ba một cách dài lê thê và 46 phút hành động không nghỉ. V́ quá theo sát mạch tuyến tính của truyện nên thật sự nhịp phim rất có vấn đề, cộng thêm độ dài khiến nó rất dễ gây nản ḷng cho người xem.
Catching Fire chỉ là phần hai của một Saga bốn tập (The Hunger Games, Catching Fire, Mockingjay Pt. 1, Mockingjay Pt. 2)
Hăy nhớ đây là phần HAI. Không phải phần đầu, không phải phần cuối, càng không phải một bộ phim một phần duy nhất. Đây chính là vấn đề lớn nhất của bộ phim và của tư duy Hollywood.
Là một bộ phim có nhiều phần (trilogy, saga...) không có nghĩa là miễn cho nó khỏi những nhiệm vụ quan trọng của một tác phẩm điện ảnh: cách mở đầu, cách đẩy phim đến cao trào và cách kết thúc.
Đừng lấy lư do phim c̣n hai phần nữa theo sau, đừng lấy lư do truyện kết thúc dở dang đến đó để giải thích cho cách làm phim lười biếng của ḿnh. V́ quan trọng không phải là phim kết thúc ở đoạn nào mà là kết thúc bằng cách nào. Khán giả muốn đi xem Catching Fire chứ không phải một phiên bản điện ảnh của truyện "Catching Fire".
Từ phần đầu The Hunger Games cho đến Catching Fire ta đều thấy không có phát triển nhân vật của các ứng viên khác (đây cũng là điều phổ biến ở các bộ phim nhiều phần của Hollywood), thực ra cũng một phần không phải tại phim v́ trong truyện là đúng như thế (theo góc nh́n người thứ nhất của Katniss nên Katniss biết ǵ th́ ḿnh biết nấy và Katniss không biết ǵ mấy về các ứng viên khác, người đọc có cảm giác như trong đầu Katniss) nhưng theo ḿnh đó không phải là lư do đủ tốt để biện minh cho sự thiếu vắng việc phát triển nhân vật.
Cảm xúc
Ḿnh yêu những bộ phim điên rồ, khác thường, vượt lên trên những lẽ thường nhàm chán, cốt truyện đặc sắc và nguyên gốc, h́nh ảnh tuyệt đẹp tráng lệ và điều tuyệt vời nhất là cảm xúc mà nó mang lại sau khi xem khi có thể khiến ta thao thao bất tuyệt nhiều ngày, thậm chí hàng tuần với những người thân thiết đến mức làm họ phát ngấy. Cảnh đấu trường trong Catching Fire đẹp hơn phần một nhiều nhưng vô cảm. Catching Fire cũng như những Iron Man 3, Man of Steel, Avengers... chúng không có nổi một phân cảnh khiến tôi cảm thấy xao xuyến, run rẩy, phấn khích hay phải thốt lên một câu cảm thán. Về điểm này th́ The Hunger Games c̣n khá hơn khi có không ít phân cảnh tạo cảm xúc rất khá. Với một người từng nghiến ngấu hết bộ truyện trong ṿng một tuần th́ đây quả là một sự thất vọng cực kỳ lớn.
Để mô tả bạo lực th́ cách dễ dàng nhất là dùng máu me, bạo lực - nhưng đây rơ ràng không phải là cách tinh tế nhất. Do đó cái điều khiến bộ truyện bán chạy là Suzanne Collins đă thành công trong việc tạo ra một thế giới giả tưởng đầy bạo lực, suy đồi, xuống cấp mà không cần dùng đến máu me, bạo lực hay những h́nh ảnh gây sốc. C̣n bộ phim với tham vọng tương tự đă thất bại với PG-13. Không phải v́ cái xếp hạng độ tuổi mà v́ các yếu tố khác của nó không đủ hay để không cần đến máu me, bạo lực.
http://farm8.staticflickr.com/7295/10961353935_231138d3af_b.jpg
Ḿnh khá thích bộ truyện này của Suzanne Collins, hay nói là fan cũng được. Tuy nói là tiểu thuyết cho thanh thiếu niên (young adult novel) nhưng truyện khá hay - không chỉ với lứa tuổi 15, 16 mà cả với nhiều người lớn tuổi nữa. Phần I (The Hunger Games) và phần II (Catching Fire) là hấp dẫn và dễ đọc nhất, phần III (Mocking Jay) hơi kém hơn một chút, nhưng lại có một sự trầm uất, nặng nề và "nghiêm túc" khác hẳn hai phần trước. C̣n nhớ hồi tháng Ba năm 2012 đi xem phim với một sự háo hức kinh khủng sau mấy tháng chờ đợi (v́ Trailer phần I quá hay) để rồi cuối cùng nhận được một sự thất vọng lớn.
Được chuyển thể từ tập truyện đầu tiên - The Hunger Games phần I lấy bối cảnh trong một tương lai không xa, khi Bắc Mỹ đă sụp đổ, suy yếu do hạn hán, nạn đói, hỏa hoạn, và chiến tranh, được thay thế bằng Panem, một đất nước bị chia cắt thành Capitol quản lư và 12 quận (thực ra là 13 nhưng Quận 13 đă bị xoá sổ bằng bom hạt nhân do chống lại Capitol). Mỗi năm, hai đại diện trẻ vị thành niên (một gái một trai từ độ tuổi 12 đến 18) từ mỗi quận được lựa chọn bằng cách bốc thăm để tham gia Tṛ chơi Đói khát - The Hunger Games. Một phần là để giải trí, một phần để đe dọa các quận phải khuất phục, không được quên quyền lực của Capitol. Các tṛ chơi được truyền h́nh và phát sóng trên toàn Panem, trong đó 24 người tham gia bị buộc phải loại bỏ các đối thủ cạnh tranh của họ, chỉ có một kẻ chiến thắng duy nhất.
Khi cô em gái của Katniss Everdeen ngẫu nhiên bị chọn, Katniss xung phong làm vật thế thân thay em ḿnh. Cùng với người bạn cùng lớp Peeta Mellark (người thầm yêu Katniss trong một thời gian dài) họ đă cùng nhau giành chiến thắng bằng chính khả năng của ḿnh và quyết định liều lĩnh vào phút cuối. Tuy nhiên xung quanh bắt đầu rộ lên tin đồn về một cuộc nổi loạn chống lại Capital đang nhen nhóm, mà trong đó, Katniss và Peeta chính là những kẻ gián tiếp khơi nguồn v́ hành động định tự tử cùng nhau bằng dâu độc trong đấu trường lần trước. Đấu trường sinh tử vốn chỉ cho phép duy nhất một kẻ sống sót, nay lại mở ra cánh cửa sự sống cùng lúc cho hai người. Điều này là không thể chấp nhận, không thể tha thứ, và trái ngược hoàn toàn với mục đích của Capitol.
Capitol vô cùng giận dữ, và Capitol muốn thêm một cuộc trả thù đẫm máu... Phần II - Catching Fire đă bắt đầu như thế.
Đó chính là khi diễn ra The Hunger Games lần thứ 75 hay c̣n được gọi là The Third Quarter Quell - Huyết trường tứ phân lần ba. Các Quarter Quell cứ 25 năm lại có một lần với luật chơi khác các Hunger Games b́nh thường. Ở Hunger Games lần 25 (Quarter Quell 1) th́ các quận tự bầu ra thí sinh chứ không bốc thăm, ở Hunger Games lần 50 (Quarter Quell 2) th́ mỗi quận phải cử ra bốn thí sinh - gấp đôi lệ thường. Ở Quarter Quell lần 3 này, Capitol đă thay đổi luật sao cho các thí sinh đều là những người từng vô địch Hunger Games nhằm bắt Katniss phải quay lại đấu trường lần nữa.
Lần này rút kinh nghiệm nên đi xem Catching Fire rất thẩn thơ, nhẹ nhàng không mong đợi ǵ nên thấy tâm trạng b́nh thường. Có lẽ nếu miễn cưỡng th́ cũng cho phim được điểm 7- như phần một.
Chỉ có một điều khó hiểu băn khoăn: Catching Fire chắc chắn sẽ thành công về mặt doanh thu, nhưng tại sao nó lại thất bại về mặt chất lượng nội dung?
V́ xét đến từng yếu tố một th́ tưởng chừng như phim chẳng thiếu một điều ǵ:
- Kinh phí 140 triệu đô là quá đủ cho một bộ phim như này.
- Phim chuyển thể từ một bộ truyện hấp dẫn và có tiềm năng.
- Đạo diễn Francis Lawrence không phải là một lựa chọn quá tệ.
- Biên kịch Michael Arndt và Simon Beaufoy là những cái tên sáng giá.
- Nữ chính Jennifer Lawrence một lần thắng Oscar, một lần đề cử cho giải "Diễn viên nữ xuất sắc nhất".
- Dàn diễn viên phụ rất chắc tay: Woody Harrelson (Haymitch), Donald Sutherland (tổng thống Snow), Elizabeth Banks (Effie), Stanley Tucci (Caesar). Điều đặc biệt là họ đều đọc truyện trước khi nhận được vai diễn và khá thích bộ truyện này. Có lẽ nhờ vậy nên hóa thân vào nhân vật rất tốt, từ phần I đến phần II này - đúng như những ǵ ta có thể tưởng tượng khi đọc truyện.
- Âm nhạc: James Newton Howard.
http://i.imgur.com/1yQTPt9.jpg
Đấu trường lấy cảm hứng từ chiếc đồng hồ của Catching Fire
Điệp khúc "Hay hơn phần trước" không đủ là một tiêu chí giúp một bộ phim hay hơn
Nhưng rồi bất chấp những tiềm năng kể trên, phần II vẫn kết thúc trong nhạt nḥa. Phải chăng vấn đề nằm ở chính bản thân Hollywood? Những thứ tốt nhất của Hollywood vẫn không đủ tốt nữa?
Như ḿnh đă phân tích ở một số bài viết khác th́:
"Hiện thực kinh doanh là thế: đồng tiền là trên hết. Khi xem xét đến việc đầu tư cho một dự án, hệ số thu nhập trên đầu tư (ROI) bao giờ cũng đè bẹp sự sáng tạo hoặc việc cân nhắc đến trải nghiệm của khán giả. Mỗi một ngành công nghiệp đều có những mô h́nh thành công đă được thừa nhận - thứ mà nhiều người trong chúng ta, những người luôn hối thúc các hăng phim thoát khỏi vùng an toàn của họ và vượt qua sự tŕ trệ, gọi là status-quo (thứ chiến lược kinh doanh an toàn đang giúp những nhà phát hành phim giữ vững vị trí như hiện tại). Việc hệ số thu nhập trên đầu tư là một nhân tố then chốt (và thường là nhân tố trung tâm) trong các quyết định đầu tư, lại không phải là vấn đề ở đây. Vấn đề là ở cái niềm tin mù quáng vào "những thứ chắc chắn thành công". Chính là những mô h́nh đă được thừa nhận. Phần tiếp theo ngu si của một phim bom tấn hoặc một kịch bản chuyển thể rập khuôn từ truyện tranh, tiểu thuyết thường đi kèm với những hợp đồng kinh doanh sản phẩm ăn theo. Chính là nó kèm theo các chi phí liên quan đóng vai tṛ sự sống c̣n mang tính lâu dài. Hay nói một cách suy rộng ra đó là lợi nhuận lâu dài.
Coi ngành công nghiệp điện ảnh là nền, ta có thể giải thích được tại sao không một hăng phim, đạo diễn hoặc diễn viên nào có thể thành công nếu như họ chỉ tập trung vào sản xuất những phim mang tính đột phá hoặc chỉ sản xuất những phim trông chờ vào mấy thương hiệu (franchise) nhạt nhẽo. Muốn thành công trong ngành công nghiệp điện ảnh (cũng như bao ngành công nghiệp khác), ta phải biết cân bằng cả hai."
Một khi những thương hiệu ấy không đủ hấp dẫn khán giả nữa th́ sao? Đừng lo, Hollywood trong lịch sử 100 năm qua c̣n có nhiều giai đoạn khó khăn hơn nhiều nhưng họ vẫn sống sót, vẫn là gă khổng lồ đứng đầu trong việc xuất khẩu phim. Không phải ngẫu nhiên hay may mắn mà tất cả đều nhờ vào những cái đầu khôn ngoan cả đấy. Phim chán hả? Được, họ sẽ làm sequel (phần tiếp theo, chúng ta sẽ nhận được một lời hứa hẹn rằng phần này phim sẽ hay hơn phần trước). C̣n nếu vẫn dở th́ remake (làm lại với nội dung giống hệt các bản phim cũ), reboot (làm lại nhưng không có liên quan về nội dung đến các phim sẵn có), spin-off (nhân vật chính, thế giới chính không đủ hấp dẫn th́ ta chuyển qua làm về nhân vật phụ, thế giới phụ). Thế giới spin-off cũng không cứu nổi nữa? Lại đi t́m thương hiệu mới khác hấp dẫn hơn thôi. Đơn giản mà nhỉ?
Tất nhiên tư duy đó không có ǵ là sai trái cả, dù là trong giới điện ảnh, phim truyền h́nh, sách, âm nhạc, tṛ chơi điện tử, xe hơi, quần áo hay là đồ điện tử. Không nhất thiết bộ phim nào cũng phải làm ta thay đổi hoặc khiến ta thấy đặc biệt hay. Ngay cả những phần tiếp theo ngu si với những kiểu hài chỉ hơi thư giăn cũng có chỗ đứng của nó, đặc biệt là nếu dựa theo vai tṛ của nó trong ṿng quay thu lợi nhuận - nó tạo điều kiện cho các dự án mang tính thử nghiệm: thành công đem lại lợi nhuận lớn, lợi nhuận bơm đầy ngân sách và tạo điều kiện cho những sản phẩm và dự án mang tính thử nghiệm được chi tiền. Sequel, franchise chẳng phải chuyện ǵ mới mẻ gây sốc. Các nhà làm phim xưa nay họ vẫn làm suốt. Nhưng vấn đề mà chúng ta phải đối mặt là: sao càng ngày càng ít các dự án nghệ thuật mang tính thử nghiệm vậy? Tiền lăi từ các phim bom tấn đi đâu hết rồi? Có lẽ khán giả dạo này cũng quá mệt mỏi với "bom" rồi nên họ ít đến rạp hơn.
http://i.imgur.com/SQkG0TG.jpg
Các ứng viên chính của Hunger Games 75 (từ trên xuống dưới, trái sang phải): Katniss, Peeta, Enobaria, Brutus, Johanna, Finnick, Cashmere, Gloss, Wiress, Beetee
Đă đến lúc chúng ta quay lại với câu hỏi: Tại sao Catching Fire lại thất bại về mặt chất lượng nội dung?
Catching Fire thất bại về mặt nội dung v́ nó mang đầy đủ tính chất của một phim thuần bom tấn (blockbuster) của Hollywood.
Jennifer Lawrence là một diễn viên trẻ, đẹp và tài năng. Hai lần đề cử (Winter's Bone, Silver Lining Playbook), một lần thắng (Silver Lining Playbook) Oscar không phải chỉ nhờ may mắn mà là cả tài năng, làm việc chăm chỉ, thông minh và sắc đẹp. Nhưng như Jen thừa nhận, cô là người của những bộ phim độc lập (indie) chứ không phải của thế giới Hunger Games, thế giới của những phim bom tấn. Ngay cả khi lúc nhận The Hunger Games Jennifer cũng đă cân nhắc rất nhiều và thực tế là cô đă sai lầm. Diễn xuất hay - điều đó không bàn căi. Nhưng Jen tạo cho người ta cái cảm giác lạc lơng, không phải chính ḿnh giữa bộ phim, đang lên gân gắng sức tự ép buộc làm một điều ḿnh không thích.
Giống như một mẫu nước hoa, sự hoàn hảo của một tác phẩm điện ảnh dựa trên ba nốt, ba yếu tố ḥa quyện vào nhau một cách đồng điệu và hài ḥa nhất: base note (nốt trầm), head note (nốt cao) và heart note (nốt trung).
- Base note: cách bộ phim được biên tập, chỉnh sửa, cắt ghép ở giai đoạn hậu ḱ. Đây là cái nền để tôn lên hai nốt nhạc kia v́ vậy nó rất quan trọng, nền không vững th́ nhà xây đẹp cỡ nào cũng vô dụng.
- Head note: kịch bản, biên kịch của bộ phim. Đây là yếu tố gần như tối thượng ta quyết định có nên xem một bộ phim hay không v́ nó là ấn tượng đầu tiên, là trông mặt bắt h́nh dong. V́ vậy nên nhiều khi bản thân ta cũng gặp phải những cú lừa ngoạn mục.
- Heart note: là tài năng của đạo diễn. Đúng như tên gọi th́ nó là trái tim, là linh hồn của bộ phim. Một đạo diễn tài ba có thể che bớt chỗ dở của kịch bản và đưa một kịch bản b́nh thường lên một tầm cao hoàn toàn mới.
Hai trong ba yếu tố trên của Catching Fire đều chỉ ở mức trung b́nh: biên kịch và biên tập. Sức mạnh của những độc giả hâm mộ The Hunger Games thật đáng sợ khi có thể khiến những người làm phim phải chiều ḿnh hết ḷng. Họ muốn từng tiểu tiết, t́nh huống, sự phát triển quan hệ nhân vật phải được lên h́nh - không quan trọng là nó kéo dài một giây hay năm phút. Nhưng than ôi, tiểu thuyết và điện ảnh là hai phương tiện hoàn toàn khác nhau và có cách tiếp cận khán giả/độc giả khác nhau. Đảm bảo tính chân thật và chi tiết của tác phẩm với kéo dài bộ phim ra quá mức cần thiết là một ranh giới hết sức mong manh và Catching Fire tiếc thay đă nằm bên lằn ranh bên kia. Những thứ cần đào sâu hơn, những phân cảnh xứng đáng nhiều thời gian lại trôi qua quá nhanh để phim có thời gian cho những ngóc ngách không cần thiết khác của truyện. Khó có thể tin rằng Arndt và Beaufoy lại làm dở đến vậy, lư giải khả thi duy nhất đó là sức ép của hăng phim và Suzanne Collins để đảm bảo bộ phim theo đúng nguyên tác ḥng chiều ḷng những người hâm mộ truyện.
B́nh thường nếu phần dựng phim được làm xuất sắc nó có thể che bớt khuyết điểm của đạo diễn và kịch bản nhưng thật sự dựng phim của Catching Fire c̣n tệ hơn cả The Hunger Games nữa. Hăy nh́n sang Cloud Atlas: cũng là một tác phẩm chuyển thể - thậm chí truyện c̣n dài hơn với 500 trang dày đặc nội dung đa tầng đa nghĩa, sáu câu chuyện và ta có gần ba tiếng phim. Tính ra mỗi câu chuyện chưa được 30 phút. Vậy mà phim có mở đầu, có cao trào, có kết thúc, có xây dựng phát triển nhân vật và hơn nữa c̣n là liên kết giữa sáu câu chuyện. Phim ảnh giống như âm nhạc, yếu tố quyết định ở đây là "in time" - cả bộ phim phải duy tŕ được đúng tốc độ và nhịp điệu, tốc độ đương nhiên là có lúc khác nhau nhưng nhịp độ tuyệt đối không được lệch lạc. Catching Fire như một kẻ nghiệp dư cố chơi một bản nhạc quá sức, hắn ta không thể kiểm soát và điều tiết được nhịp độ của ḿnh, lúc đầu chậm thật chậm càng về sau càng lệch lạc và gấp gáp để cố theo đuổi các nốt đánh lỡ và kết quả là đánh quá nhanh, nốt nào cũng dở dang.
http://i.imgur.com/CxvztIk.jpg
Bản đồ Panem
Như Roger Ebert đă nói:
"Không bộ phim hay nào là quá dài, và không bộ phim dở nào là đủ ngắn."
Hollywood đang quay trở lại với xu hướng phim dài (từ hai đến ba tiếng) như ngày trước, không chỉ riêng các phim "nghệ thuật" đem đi tranh giải Oscar mà ngay cả các phim bom tấn. Tất nhiên là chẳng có vấn đề ǵ sai với chuyện làm phim dài cả nếu nó thực sự cần thiết. Việc khán giả ra rạp ít dần làm các hăng phim nghĩ rằng: nếu phim dài hơn, măn nhăn hơn th́ người ta sẽ cảm thấy thỏa măn với tiền vé bỏ ra và đỡ phàn nàn v́ cho dù phim có dở th́ ít nhất cũng được cái dài xem cho đă mắt!
146 phút của Catching Fire bị chia thành hai đoạn lớn mà gần như không có liên kết về mặt kỹ thuật hay cảm xúc: 90 phút tâm lư, xây dựng bản lề cho phần ba một cách dài lê thê và 46 phút hành động không nghỉ. V́ quá theo sát mạch tuyến tính của truyện nên thật sự nhịp phim rất có vấn đề, cộng thêm độ dài khiến nó rất dễ gây nản ḷng cho người xem.
Catching Fire chỉ là phần hai của một Saga bốn tập (The Hunger Games, Catching Fire, Mockingjay Pt. 1, Mockingjay Pt. 2)
Hăy nhớ đây là phần HAI. Không phải phần đầu, không phải phần cuối, càng không phải một bộ phim một phần duy nhất. Đây chính là vấn đề lớn nhất của bộ phim và của tư duy Hollywood.
Là một bộ phim có nhiều phần (trilogy, saga...) không có nghĩa là miễn cho nó khỏi những nhiệm vụ quan trọng của một tác phẩm điện ảnh: cách mở đầu, cách đẩy phim đến cao trào và cách kết thúc.
Đừng lấy lư do phim c̣n hai phần nữa theo sau, đừng lấy lư do truyện kết thúc dở dang đến đó để giải thích cho cách làm phim lười biếng của ḿnh. V́ quan trọng không phải là phim kết thúc ở đoạn nào mà là kết thúc bằng cách nào. Khán giả muốn đi xem Catching Fire chứ không phải một phiên bản điện ảnh của truyện "Catching Fire".
Từ phần đầu The Hunger Games cho đến Catching Fire ta đều thấy không có phát triển nhân vật của các ứng viên khác (đây cũng là điều phổ biến ở các bộ phim nhiều phần của Hollywood), thực ra cũng một phần không phải tại phim v́ trong truyện là đúng như thế (theo góc nh́n người thứ nhất của Katniss nên Katniss biết ǵ th́ ḿnh biết nấy và Katniss không biết ǵ mấy về các ứng viên khác, người đọc có cảm giác như trong đầu Katniss) nhưng theo ḿnh đó không phải là lư do đủ tốt để biện minh cho sự thiếu vắng việc phát triển nhân vật.
Cảm xúc
Ḿnh yêu những bộ phim điên rồ, khác thường, vượt lên trên những lẽ thường nhàm chán, cốt truyện đặc sắc và nguyên gốc, h́nh ảnh tuyệt đẹp tráng lệ và điều tuyệt vời nhất là cảm xúc mà nó mang lại sau khi xem khi có thể khiến ta thao thao bất tuyệt nhiều ngày, thậm chí hàng tuần với những người thân thiết đến mức làm họ phát ngấy. Cảnh đấu trường trong Catching Fire đẹp hơn phần một nhiều nhưng vô cảm. Catching Fire cũng như những Iron Man 3, Man of Steel, Avengers... chúng không có nổi một phân cảnh khiến tôi cảm thấy xao xuyến, run rẩy, phấn khích hay phải thốt lên một câu cảm thán. Về điểm này th́ The Hunger Games c̣n khá hơn khi có không ít phân cảnh tạo cảm xúc rất khá. Với một người từng nghiến ngấu hết bộ truyện trong ṿng một tuần th́ đây quả là một sự thất vọng cực kỳ lớn.
Để mô tả bạo lực th́ cách dễ dàng nhất là dùng máu me, bạo lực - nhưng đây rơ ràng không phải là cách tinh tế nhất. Do đó cái điều khiến bộ truyện bán chạy là Suzanne Collins đă thành công trong việc tạo ra một thế giới giả tưởng đầy bạo lực, suy đồi, xuống cấp mà không cần dùng đến máu me, bạo lực hay những h́nh ảnh gây sốc. C̣n bộ phim với tham vọng tương tự đă thất bại với PG-13. Không phải v́ cái xếp hạng độ tuổi mà v́ các yếu tố khác của nó không đủ hay để không cần đến máu me, bạo lực.