PDA

View Full Version : [XONG] Inside Job (2010) - Documentary



hank
05-12-2012, 10:37 PM
http://ccphim.com/UserFiles/Image/Poster/148.jpg



http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=FzrBurlJUNk


Nội dung phim Inside Job 2010
Bộ phim tài liệu được chia thành năm phần, bắt đầu bằng việc tại sao kinh tế Iceland xảy ra chuyển biến như năm 2000 cùng với việc ngân hàng bị tư nhân hóa. Khi Lehman Brothers phá sản và AIG sụp đổ ngày 15 tháng 9 năm 2008 Iceland và cả thế giới rơi vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Phần 1: How We Got Here (tại sao lại có t́nh trạng như hiện nay)
Nền tài chính công nghiệp của Mỹ đă được kiểm soát từ năm 1940 đến 1980, theo sau là một thời kỳ dài gỡ bỏ kiểm soát. Tới cuối những năm 1980, một đợt khủng khoản nợ vay đă khiến cho những người nộp thuế mất tới 124 tỉ đô. Trong những năm cuối thập niên 90, khối tài chính đă hợp nhất lại thành một vài cá thể lớn. Năm 2001, bong bóng chứng khoán Internet đă vỡ ra bởi v́ các ngân hàng đầu tư thúc đẩy các doanh nghiệp mạng mà họ biết chắc rằng sẽ đổ vỡ, khiến cho các nhà đầu tư mất đến 5000 tỉ đô. Thập niên 90, các yếu tố xúc tác khác cũng xuất hiện nhiều trong ngành công nghiệp và tăng thêm sự bất ổn định. Nỗ lực kiểm soát đă hoàn toàn bị cản trở bởi nghị định Hiện đại hóa thị trường Tương lai năm 2000 (Commodity Futures Modernization Act). Tới những năm 2000, nền công nghiệp bị chi phối bởi năm ngân hàng đầu tư lớn (Goldman Sachs, Morgan Stanley, Lehman Brothers, Merrill Lynch, and Bear Stearns), hai tập đoàn tài chính (Citigroup, JPMorgan Chase), ba công ty bảo hiểm (AIG, MBIA, AMBAC) và ba tổ chức đánh giá (Moody’s, Standard & Poors, Fitch). Các ngân hàng đầu tư cho kèm các khoản thế chấp, vay và nợ thành một nghĩa vụ nợ tổng hợp (collateralized debt obligations - CDOs) và bán cho các nhà đầu tư. Các tổ chức đánh giá cho nhiều CDO này được mức AAA. Các khoản cho vay dưới chuẩn dẫn đến vay nặng lăi. Nhiều chủ sở hữu nhà đất được vay những khoản tiền mà họ không bao giờ có thể trả được.

Phần hai: Bong bóng (2001-2007)
Trong thị trường bất động sản bong bóng, tỉ lệ tiền vay của một ngân hàng đầu tư so với tài sản thực của ngân hầng đó tới một mức nguy hiểm. Credit default swap (CDS) giống như một chính sách bảo hiểm. Các nhà đầu cơ có thể mua CDS để đánh cược với những CDO mà họ không sở hữu. Nhiều CDO th́ lại dựa trên các khoản thế chấp dưới chuẩn. Goldman-Sachs bán đi một lượng CDO trị giá hơn 3 tỉ đô trong nửa đầu năm 2006. Goldman cũng đánh cược với các CDO giá trị thấp, nói với các nhà đầu tư rằng chúng có tương lai. Ba tổ chức đánh giá lớn nhất cũng tăng thêm sự phức tạp cho vấn đề. Số lượng cá thể đạt hạng AAA nhảy vọt từ 2000 lên đến 4000 trong năm 2006.

Phần ba: Khủng hoảng kinh tế
Thị trường CDO sụp đổ và các ngân hàng đầu tư chỉ c̣n giữ lại hàng trăm tỉ đô la tiên vay, CDO và bất động sản mà không thể thanh khoản. Khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ tháng 11 năm 2007 và tới tháng 3 năm 2008, Bear Stearns đă cạn kiệt tiền mặt. Tháng 9, chính quyền liên bang chiếm giữ Fannie Mae và Freddie Mac, cả hai đều đứng bên bờ sụp đổ. Hai ngày sau, Lehman Brothers phá sản. Những tổ chức đó đều được xếp hạng AA hoặc AAA trong vài ngày trước khi thực sự tan ră. Merrill Lynch, bên bờ phá sản, được Ngân hàng Hoa Kỳ mua lại. Henry Paulson và Timothy Geithner quyết định rằng Lehman buộc phải tuyên bố phá sản, gây ra sự sụp đổ của thị trường tài chính. Ngày 17 tháng 9, tổ chức AIG không c̣n khả năng trả nợ được chính phủ nắm giữ. Ngày hôm sau, Ben Bernanke chủ tịch của Paulson and Fed đề nghị quốc hội đưa ra 700 tỉ đô la để trợ giúp các ngân hàng. Hệ thống tài chính thế giới hoàn toàn bị vô hiệu hóa. Ngày 3 tháng 10 năm 2008, tổng thống Bush kư vào gói hỗ trợ, nhưng thị trường chứng khoán thế giới vẫn tiếp tục đi xuống. Sa thải, tịch biên tiếp tục diễn ra trong khi tỉ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ và Châu Âu tăng lên 10% . Tới tháng 12 năm 2008, GM và Chrysler cũng phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Toàn bộ nền kinh tế Hoa Kỳ ch́m vào khủng hoảng.

Phần 4: Trách nhiệm
Giám đốc điều hành của các công ty phá sản có thể thoát ra với tài sản cá nhân c̣n nguyên vẹn. Những vị giám đốc này nắm giữ toàn bộ hội đồng quản trị, và đă chi ra tiền thưởng hàng tỉ đô trước khi được chính phủ trợ giúp. Các ngân hàng lớn mạnh lên và tăng gấp đôi nỗ lực tái cơ cấu. Các chuyên gia kinh tế đă bỏ ra hàng thập kỷ để tạo nên chính sách không kiểm soát của Hoa Kỳ. Họ vẫn tiếp tục phản đối sự tái cơ cấu sau khủng hoảng kinh tế 2008. Một số tổ chức tư vấn ủng hộ bao gồm Analysis Group, Charles River Associates, Compass Lexecon, và the Law and Economics Consulting Group (LECG). Nhiều chuyên gia kinh tế trong đó có những lợi ích xung đột, và những tổ chức khác trong đợt khủng hoảng.

Phần 5: Chúng ta đang ở đâu
Hàng chục triệu công nhân Hoa Kỳ đă mất việc. Tái cơ cấu của bộ máy mới của Obama yếu ớt, và không có sự kiểm soát cần thiết với các tổ chức đánh giá, cá nhà hoạt động hành lang và bồi thường điều hành. Geithner trở thành bộ trưởng Tài chính. Feldstein, Tyson và Summers đều trở thành các nhà tư vấn hàng đầu cho Obama. Bernanke lại nắm giữ ghế chủ tịch Fed. Các nước Châu Âu đă đưa ra chính sách kiểm soát chặt chẽ với các ngân hàng, nhưng Hoa Kỳ đối kháng lại họ.[/PHP]

Link http://ccphim.com/phim/inside-job-2010.aspx?download=368#h5d368

Gỡ gạch : http://subscene.com/vietnamese/Inside-Job/subtitle-577705.aspx

Mong mọi người ném cho ít đá để rút kinh nghiệm. Lúc mới làm định dịch gấp trong 2 ngày nghỉ cuối cùng hơn 2 tuần mới xong, sau này cạch phim tài liệu:th_19:

pikeman2
05-12-2012, 10:44 PM
Dịch phim tài liệu về kinh tế thế này chắc cũng không nhiều người dùng nhỉ
phim này mà xem sub eng th́ ngồi pause lại tra thuật ngữ cũng mệt, dù ḿnh đang học kinh tế (bằng tiếng Anh) 8-}

scuuby
05-12-2012, 10:55 PM
tiện ai dịch cái freakeconomic đi :D

hank
05-12-2012, 11:43 PM
Dịch phim tài liệu về kinh tế thế này chắc cũng không nhiều người dùng nhỉ
phim này mà xem sub eng th́ ngồi pause lại tra thuật ngữ cũng mệt, dù ḿnh đang học kinh tế (bằng tiếng Anh) 8-}

Nhiều thuật ngữ kinh tế được "việt hóa" sau khi có hậu quả của các tác động xấu của nó nên không chính xác về mặt ngữ nghĩa từ vựng so với tiếng Anh. Chứ chả có tập đoàn nào đặt tên sản phẩm tài chính của ḿnh có chữ "dưới chuẩn", "nợ xấu". Nhưng để tôn trọng ngôn ngữ học thuật ḿnh vẫn dịch như vậy, vả lại chả lẽ lại bịa ra (hoặc dịch nghĩa kiểu google tran). Kể cả những tổ chức như Bộ Ngân Khố- Việt Nam ḿnh hay biết đến với tên là Bộ Tài Chính Mỹ hơn - ḿnh cũng dịch theo ngôn ngữ học thuật.

Mới cả ḿnh dịch phim thấy nhiều thành ngữ rất hay nên dịch nghĩa và để trong "..." chứ không "việt hóa", ví dụ như "nhà quê mặc vét", hay như trong phim này có câu "tôi đang chơi lá bài được chia" -I am playing the hand that was dealt me - meaning "doing my best on whatever I have to take" để rơ nghĩa hơn ḿnh dịch là "tôi buộc phải chơi lá bài được chia"

Tiện pikeman2 cho hỏi lúc nào th́ phát hành It could happen to you (1994) hôm trước ḿnh down về định dịch th́ thấy có gạch nên vẫn thích "của chùa hơn".

Tiện thêm phát nữa phim Harsh time ḿnh dịch cảm thấy rất vừa ư nhưng sub E timing không chuẩn mà ngại retiming quá, nhờ Sync Team timing lại sau khi xong ḿnh sẽ xóa bản của ḿnh đi.
http://subscene.com/vietnamese/Harsh-Times/subtitle-564832.aspx

pikeman2
05-12-2012, 11:49 PM
Tiện pikeman2 cho hỏi lúc nào th́ phát hành It could happen to you (1994) hôm trước ḿnh down về định dịch th́ thấy có gạch nên vẫn thích "của chùa hơn".

dạo này ḿnh đang chuẩn bị thi cuối kỳ nên cũng chưa biết bao giờ mới xong được :D

nickytun
05-13-2012, 03:48 PM
Tiện thêm phát nữa phim Harsh time ḿnh dịch cảm thấy rất vừa ư nhưng sub E timing không chuẩn mà ngại retiming quá, nhờ Sync Team timing lại sau khi xong ḿnh sẽ xóa bản của ḿnh đi.
http://subscene.com/vietnamese/Harsh-Times/subtitle-564832.aspx

bạn muốn sync time với bản nào vui ḷng up luôn sub Eng của bản đó nhé!! ḿnh sync cho!! chứ nói khơi khơi dzậy ḿnh th́ ko có film nên biết đg nào mà sync dùm bạn!!

hank
05-13-2012, 09:58 PM
bạn muốn sync time với bản nào vui ḷng up luôn sub Eng của bản đó nhé!! ḿnh sync cho!! chứ nói khơi khơi dzậy ḿnh th́ ko có film nên biết đg nào mà sync dùm bạn!!

Không phải sync đâu bạn ơi, v́ phim này không có phụ đề Eng timing perfect, cái pd này thỉnh thoảng có 1,2 câu timing lêch với audio 1 tư nên không vừa ư lắm. Thôi để khi nào rảnh ḿnh tự timing lại vậy. dù sao cũng rất cám ơn bạn:th_83:

hank
05-13-2012, 10:01 PM
sắn tiện thể loại Documentary cho ḿnh hỏi, bạn có sưu tầm hay có dịch được bộ sub nào của Megastructures - National Geographic ? V́ ḿnh thích thể loại đó lắm, ḿnh là dân xây dựng.

Dịch cái này phải có chút chuyên môn ḿnh là dân ngoài ngành nên chịu thua.

davidseanghia
05-13-2012, 11:11 PM
sắn tiện thể loại Documentary cho ḿnh hỏi, bạn có sưu tầm hay có dịch được bộ sub nào của Megastructures - National Geographic ? V́ ḿnh thích thể loại đó lắm, ḿnh là dân xây dựng.
Dân xây dựng đây nè. Thím làm ở đâu nhẩy? :))

haiz2
05-16-2012, 12:42 AM
Dân xây dựng đây nè. Thím làm ở đâu nhẩy? :))

thím ở đâu nữa thế :o

ḿnh cũng dân xd này ;))

luckyblackcat
05-16-2012, 02:20 AM
Em cũng XD. Mới năm 3 thôi

davidseanghia
05-16-2012, 10:34 AM
thím ở đâu nữa thế :o

ḿnh cũng dân xd này ;))
Sài G̣n. C̣n thím?

pikeman2
05-17-2012, 07:34 PM
chủ topic dịch xong rồi th́ phải, mod nào đổi tag thành [XONG] đi

http://subscene.com/vietnamese/Inside-Job/subtitle-577705.aspx

theK0piTer
05-17-2012, 08:16 PM
http://ccphim.com/UserFiles/Image/Poster/148.jpg



http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=FzrBurlJUNk


Nội dung phim Inside Job 2010
Bộ phim tài liệu được chia thành năm phần, bắt đầu bằng việc tại sao kinh tế Iceland xảy ra chuyển biến như năm 2000 cùng với việc ngân hàng bị tư nhân hóa. Khi Lehman Brothers phá sản và AIG sụp đổ ngày 15 tháng 9 năm 2008 Iceland và cả thế giới rơi vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Phần 1: How We Got Here (tại sao lại có t́nh trạng như hiện nay)
Nền tài chính công nghiệp của Mỹ đă được kiểm soát từ năm 1940 đến 1980, theo sau là một thời kỳ dài gỡ bỏ kiểm soát. Tới cuối những năm 1980, một đợt khủng khoản nợ vay đă khiến cho những người nộp thuế mất tới 124 tỉ đô. Trong những năm cuối thập niên 90, khối tài chính đă hợp nhất lại thành một vài cá thể lớn. Năm 2001, bong bóng chứng khoán Internet đă vỡ ra bởi v́ các ngân hàng đầu tư thúc đẩy các doanh nghiệp mạng mà họ biết chắc rằng sẽ đổ vỡ, khiến cho các nhà đầu tư mất đến 5000 tỉ đô. Thập niên 90, các yếu tố xúc tác khác cũng xuất hiện nhiều trong ngành công nghiệp và tăng thêm sự bất ổn định. Nỗ lực kiểm soát đă hoàn toàn bị cản trở bởi nghị định Hiện đại hóa thị trường Tương lai năm 2000 (Commodity Futures Modernization Act). Tới những năm 2000, nền công nghiệp bị chi phối bởi năm ngân hàng đầu tư lớn (Goldman Sachs, Morgan Stanley, Lehman Brothers, Merrill Lynch, and Bear Stearns), hai tập đoàn tài chính (Citigroup, JPMorgan Chase), ba công ty bảo hiểm (AIG, MBIA, AMBAC) và ba tổ chức đánh giá (Moody’s, Standard & Poors, Fitch). Các ngân hàng đầu tư cho kèm các khoản thế chấp, vay và nợ thành một nghĩa vụ nợ tổng hợp (collateralized debt obligations - CDOs) và bán cho các nhà đầu tư. Các tổ chức đánh giá cho nhiều CDO này được mức AAA. Các khoản cho vay dưới chuẩn dẫn đến vay nặng lăi. Nhiều chủ sở hữu nhà đất được vay những khoản tiền mà họ không bao giờ có thể trả được.

Phần hai: Bong bóng (2001-2007)
Trong thị trường bất động sản bong bóng, tỉ lệ tiền vay của một ngân hàng đầu tư so với tài sản thực của ngân hầng đó tới một mức nguy hiểm. Credit default swap (CDS) giống như một chính sách bảo hiểm. Các nhà đầu cơ có thể mua CDS để đánh cược với những CDO mà họ không sở hữu. Nhiều CDO th́ lại dựa trên các khoản thế chấp dưới chuẩn. Goldman-Sachs bán đi một lượng CDO trị giá hơn 3 tỉ đô trong nửa đầu năm 2006. Goldman cũng đánh cược với các CDO giá trị thấp, nói với các nhà đầu tư rằng chúng có tương lai. Ba tổ chức đánh giá lớn nhất cũng tăng thêm sự phức tạp cho vấn đề. Số lượng cá thể đạt hạng AAA nhảy vọt từ 2000 lên đến 4000 trong năm 2006.

Phần ba: Khủng hoảng kinh tế
Thị trường CDO sụp đổ và các ngân hàng đầu tư chỉ c̣n giữ lại hàng trăm tỉ đô la tiên vay, CDO và bất động sản mà không thể thanh khoản. Khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ tháng 11 năm 2007 và tới tháng 3 năm 2008, Bear Stearns đă cạn kiệt tiền mặt. Tháng 9, chính quyền liên bang chiếm giữ Fannie Mae và Freddie Mac, cả hai đều đứng bên bờ sụp đổ. Hai ngày sau, Lehman Brothers phá sản. Những tổ chức đó đều được xếp hạng AA hoặc AAA trong vài ngày trước khi thực sự tan ră. Merrill Lynch, bên bờ phá sản, được Ngân hàng Hoa Kỳ mua lại. Henry Paulson và Timothy Geithner quyết định rằng Lehman buộc phải tuyên bố phá sản, gây ra sự sụp đổ của thị trường tài chính. Ngày 17 tháng 9, tổ chức AIG không c̣n khả năng trả nợ được chính phủ nắm giữ. Ngày hôm sau, Ben Bernanke chủ tịch của Paulson and Fed đề nghị quốc hội đưa ra 700 tỉ đô la để trợ giúp các ngân hàng. Hệ thống tài chính thế giới hoàn toàn bị vô hiệu hóa. Ngày 3 tháng 10 năm 2008, tổng thống Bush kư vào gói hỗ trợ, nhưng thị trường chứng khoán thế giới vẫn tiếp tục đi xuống. Sa thải, tịch biên tiếp tục diễn ra trong khi tỉ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ và Châu Âu tăng lên 10% . Tới tháng 12 năm 2008, GM và Chrysler cũng phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Toàn bộ nền kinh tế Hoa Kỳ ch́m vào khủng hoảng.

Phần 4: Trách nhiệm
Giám đốc điều hành của các công ty phá sản có thể thoát ra với tài sản cá nhân c̣n nguyên vẹn. Những vị giám đốc này nắm giữ toàn bộ hội đồng quản trị, và đă chi ra tiền thưởng hàng tỉ đô trước khi được chính phủ trợ giúp. Các ngân hàng lớn mạnh lên và tăng gấp đôi nỗ lực tái cơ cấu. Các chuyên gia kinh tế đă bỏ ra hàng thập kỷ để tạo nên chính sách không kiểm soát của Hoa Kỳ. Họ vẫn tiếp tục phản đối sự tái cơ cấu sau khủng hoảng kinh tế 2008. Một số tổ chức tư vấn ủng hộ bao gồm Analysis Group, Charles River Associates, Compass Lexecon, và the Law and Economics Consulting Group (LECG). Nhiều chuyên gia kinh tế trong đó có những lợi ích xung đột, và những tổ chức khác trong đợt khủng hoảng.

Phần 5: Chúng ta đang ở đâu
Hàng chục triệu công nhân Hoa Kỳ đă mất việc. Tái cơ cấu của bộ máy mới của Obama yếu ớt, và không có sự kiểm soát cần thiết với các tổ chức đánh giá, cá nhà hoạt động hành lang và bồi thường điều hành. Geithner trở thành bộ trưởng Tài chính. Feldstein, Tyson và Summers đều trở thành các nhà tư vấn hàng đầu cho Obama. Bernanke lại nắm giữ ghế chủ tịch Fed. Các nước Châu Âu đă đưa ra chính sách kiểm soát chặt chẽ với các ngân hàng, nhưng Hoa Kỳ đối kháng lại họ.[/PHP]

Link http://ccphim.com/phim/inside-job-2010.aspx?download=368#h5d368

Gỡ gạch : http://subscene.com/vietnamese/Inside-Job/subtitle-577705.aspx

Mong mọi người ném cho ít đá để rút kinh nghiệm. Lúc mới làm định dịch gấp trong 2 ngày nghỉ cuối cùng hơn 2 tuần mới xong, sau này cạch phim tài liệu:th_19:

oh, hôm nay ḿnh mới đọc thớt này, không th́ xin bác ké một chút, vụ dot.com nổ ra lúc đó ḿnh vưỡn chưa quan tâm mấy vấn đề này nên không cảm nhận rơ như 2008 được. Load ngay nào! Cảm ơn bác nhé!

dark_devil_90
08-08-2013, 06:12 PM
phim xem khá hay http://freehd.vn/diend@n/public/style_emoticons/default/beauty.gif
xem phải rất tập trung mới hiểu dc

ḿnh thấy tầm 12' cuối có một số line c̣n chưa dịch hoặc dịch eng-việt lần lộn :D
các chú thích về tên/chức vụ người được phỏng vấn có làm mất một số lời nói của người được phỏng vấn
ko biết sub gốc nó thế hay là sao :D nếu chỉnh được ở vị trí khác th́ tốt quá http://freehd.vn/diend@n/public/style_emoticons/default/beauty.gif