PDA

View Full Version : Dùng đúng chính tả tiếng Việt



ryanpham
04-21-2012, 02:21 AM
Chính tả th́ ai chả mắc, nhiều khi c̣n chả biết nên dùng từ nào nữa.
Dưới đây là bài viết sưu tầm từ bài viết của VOVO trên diendantoanhoc.


Có thể nói, trong khi viết chính tả chúng ta thương lẫn lộn những phụ âm với nhau trong từng nhóm sau:
X với S/ CH với TR/ D,R, với GI/ NG,G với NGH,GH và đôi khi cả L-N.
Sau đây sẽ chỉ ra từng từ thường dùng sai trong từng nhóm một và cách dùng đúng.

1. Nhóm X-S
- Xác suất: Đó là tên của một môn học, ai cũng biết điều này nhưng không phải ai cũng viết đúng nó. Nhiều người viết là xác xuất/sác xuất/sác suất, tất cả đều sai. Hăy lưu ư để lần sau viết cho đúng!
Một số từ tương tự: Xuất sắc, xổ số...

-Xán lạn: không phải sán lạn. Một số người c̣n viết là: sáng lạng. Khá vô nghĩa.

-Chà xát: tuy nhiên ta viết: tàn sát, ngồi sát lại.

- Kiểm soát, lục soát, soát vé không phải xoát vé. Nhưng Viện kiểm sát không phải...VK soát.

- Thiếu sót: Sai lầm hay gặp phải là: thiếu xót. "Thiếu" ǵ ghê gớm mà phải "xót" ? Lưu ư
Sót: Những ǵ c̣n lại, c̣n sót lại
Xót: xót xa, xót thương...

- Xong việc, xong rồi: chứ không phải song rồi. Để ư ví dụ sau
Tôi đă làm xong bài tập toán, song cô giáo bảo tôi giải sai rồi.

- Song song: không phải xong xong...

- Xâu chuỗi, xâu kim: không phải sâu chuỗi.

- Nghiên cứu sinh: không phải nghiên cứu xinh. Nhưng chắc chắn có nghiên cứu sinh xinh .

- Chia sẻ: không phải "chia xẻ"; tương tự "san sẻ" nhưng viết "xẻ làm đôi".

- Sâu xa: không phải sâu sa, xâu xa. Một từ ghép đẳng lập, nghĩa là vừa sâu, vừa xa.

- Liêm sỉ: không phải liêm xỉ.

- Xúi giục, xúi quẩy: không phải "súi"

- Xui khiến: nhưng viết sui gia( tức thông gia)

- Xảo quyệt/ xào nấu : không phải "sảo/sào"

- Xúc phạm: không dùng "súc", mà viết súc tích

- Sính ngoại: không phải "xính"

Và sau đây là một số từ láy, từ ghép thông dụng:
- Xinh xinh, xanh xanh, xinh xắn, xúng xính, xao xuyến, xa xôi, xào xạc, ...
c̣n
- Sành sỏi,sa sầm, sung sướng, sâu sắc, sạch sành sanh, ṣn ṣn, sồ sề...

Chú ư
- Có vài tự mượn của nước ngoài,dùng cả "X" và "S" đều được. Ví như xúc xắc c̣n có thể viết là súc sắc, nhưng rơ ràng viết cách đầu trông "hay" hơn.

ryanpham
04-21-2012, 02:27 AM
2> Nhầm lẫn giữa R, GI với D

- Dành và Giành: Sự nhầm lẫn giữa hai động từ này là phổ biến. Ta có thể hiểu nôm na:
Dành: ta có cái ǵ đó và muốn "để dành, dành dụm" và "dành cho" ai đó.
Giành: ta không có nó, nhưng ta muốn "giành lấy"; hoặc đă bị "cướp" mất nên phải "giành lại". V́ thế câu sau:
T́nh yêu anh giành cho em,
chả hiểu là thế nào nữa! Sự nhầm lẫn này không phải chỉ có chúng ta mà nhiều tờ báo TW vẫn dùng sai.

- Dời và rời: sự phân biệt chúng khá khó.
Dời: chỉ hành động di chuyển của cả một "tổng thể", không phân chia.
Rời: trái lại chỉ hành động tách ĺa của "bộ phận" khỏi "tổng thể".
Ví dụ có sự khác biệt giữa hai từ sau:
Dời nhà: chuyển nhà đi nơi khác.
Rời nhà: "Nhà" vẫn ở đấy chỉ có "ḿnh ta" đi mà thôi. Tất nhiên sau đó phải "going home".

- Dấu và giấu: cũng nhiều người dùng lẫn.
Dấu: Từ loại danh từ, ví như dấu vết, dấu chân, con dấu, xa dấu mặt trời(TCS)...
Giấu: là động từ, chẳng hạn giấu giếm (ko viết giấu diếm), giấu nhẹm đi, kẻ giấu mặt...

- Dàn và giàn: ta viết "giàn mướp, giàn bầu" nhưng viết "dàn máy tính, dàn cầu thủ trẻ"...
"Giàn giụa" chứ không phải "dàn dụa", tuy nhiên từ này dùng sai đến mức thành phổ thông mất rồi. Các bác "Từ Điển" có lẽ phải cho thêm nó vào cho nó hợp thời thế.

- Dục và giục
Dục: ham muốn, ví như "dục tốc bất đạt"
Giục: dùng trong "xúi giục, giục giă"...

- Gia nhập: không phải "ra"

- Dao động: không phải "giao", nhưng viết giao điểm, giao diện, giao hàng...

- Trông mặt mà bắt h́nh dong, không phải "h́nh rong"

- Hoa dâm bụt: không phải "râm", "giâm"; nhưng nói "giâm cành".

- Làm giùm tôi, hăy sống giùm tôi(TCS): không phải "dùm", không có nghĩa.

- Tai vách mạch dừng: không phải "rừng", lạ lắm phải không?

- Dang rộng cánh tay: không phải "giang"

-Lưu ư: cần phân biệt hai từ giả thiết và giả thuyết

Giả thiết là một dữ kiện, một căn cứ cho trước(trong bài toán chẳng hạn). Ta dựa vào "giả thiết" để chứng minh (một khẳng định của ḿnh ).

Giả thuyết là một phát biểu (dưới dạng mệnh đề) mà chưa khắng định được tính đúng sai của nó.

ryanpham
04-21-2012, 02:39 AM
3. Ch và Tr

- Chót và trót: hăy xem kĩ
Chót trong: chót lưỡi, lần chót, chót vót, có nghĩa cuối cùng, trên đỉnh.
Trót trong trót dại, đă trót rồi, có nghĩa là lỡ. Ví dụ:
"Em trót dại lần này (là lần thứ), em xin hứa đó cũng là lần chót."

- Chí và Trí:
Trí trong trí tuệ, trí thức, dân trí, trí tưởng tượng,...
Chí trong chí khí,chí phải, chí lí,...
Nói thêm: trí thức, tri thức và kiến thức cần phân biệt. "Trí thức": người làm việc bằng đầu óc, "tri thức": sự hiểu biết chung mang tính khái quát về mọi mặt của xă hội; khi "tri thức" vào đầu ta và "ở lại, sinh sôi" th́ nó thành "kiến thức" (của ta). V́ vậy những câu như: Anh nay ra dáng tri thức lắm/ Cậu này giỏi, tri thức đầy ḿnh đều sai cả.

- Chuyền và truyền:
Chuyền trong chuyền tay nhau quyển sách, chim chuyền cành, dây chuyền công nghiệp, sự di chuyển mang tính "hữu h́nh", cụ thể.
Truyền trong truyền thụ, truyền tin, truyền nhiệt, "vô h́nh", trừu tượng.

- Chuyện và truyện:
Ta "nói" : câu chuyện, chuyện kể (rằng) nhưng viết mẩu truyện, quyển truyện.

- Chích và trích:
Chích thuốc, tiêm chích: hành động đâm vào; c̣n trích quỹ, trích một ít tiền: rút ra một phần.

- Trưng bày không phải "chưng bày", nhưng lại viết chưng diện, chưng cất. Viết bánh chưng/bánh trưng đều được nhưng hay viết bánh chưng hơn.

- Chạm khắc, chạm trổ, đụng chạm không phải "trạm", nhưng viết trạm soát vé

- Bắt chước: không phải "bắt trước".

- Chân thành không phải "trân thành"; mà viết trân trân, trân trối, ngọc trân châu..., đừng lầm với "chân trâu" nhé!

- Ngón trỏ, trỏ tay: không phải "chỏ", vô nghĩa.

- Tráo trở: không phải "cháo trở, tráo chở".

- Dây chùng, không khí chùng xuống: không dùng "trùng".

- Chọc ghẹo, chọc ngoáy nhưng trọc đầu.

- Khăn trùm đầu, ông trùm c̣n chùm vải, chùm nho, chùm hoa sữa....

- Trạc tuổi hai mươi, không phải "chạc".

- Chái nhà với nghĩa "hồi nhà", không dùng "trái".

Và cuối cùng là: Vụng chèo khéo TRỐNG chứ không phải CHỐNG như nhiều người thường nghĩ.

nhungong
04-21-2012, 02:40 AM
Mấy cái này ḿnh không nhầm, giờ đang phân vân giữa y và i, nhiều từ tra wiki thấy cả hai cách dùng, chẳng biết thế nào cho đúng :x.

mp3sony
04-21-2012, 02:49 AM
i và y thì thường người ta chấp nhận cả hai cách trong đa số trường hợp: quý - quí, Mỹ - Mĩ, nhưng mà thuý - thúi thì chắc chắn không được nhé :th_22:

ryanpham
04-21-2012, 02:51 AM
Mấy cái này ḿnh không nhầm, giờ đang phân vân giữa y và i, nhiều từ tra wiki thấy cả hai cách dùng, chẳng biết thế nào cho đúng :x.

- Y và i: dùng hay không dùng, dùng nhiều hay ít, có lẽ, đều do thói quen và tính thẩm mĩ .

Ví dụ: Thúy/huy/ tuy không thể nào giống thúi/hui/tui. Nói rơ hơn hai nhị trùng âm uy và ui là khác hẳn nhau khi đứng sau các phụ âm, nhưng có ngoại lệ là qu. Tuy vậy, tôi chỉ viết quy chứ không qui, bản thân tôi thấy điều đó là hợp lí.

Có tam trùng âm iêu nhưng không có yêu (bản thân nó là một từ độc lập); ngược lại có uyê nhưng không có uiê. Cách dùng này có lẽ là do tính thẩm mĩ.

Thí dụ: dùng xyêu th́ trông rất xấu, viết xiêu trông đẹp hơn. Tương tự, khi viết khuiên thay v́ khuyên.

Dùng y đế chỉ kẻ nào đó (là nam), không dùng i; viết ư tưởng chứ không phải í tưởng. Ấy thế lại viết à í a

*Phía trên là trả lời của VOVO
C̉n dưới đây là phần b́nh luận của một bác khác:

Dùng I hay y có lẻ không phải là chuyện .. thẩm mỹ, hay tiết kiệm :D , mà cũng như d và gi, dấu hỏi và dâu ngă .. đều có những lí do, cơ sở khoa học của nó.

Ta biết rằng chữ Quốc ngữ là loại chữ kí âm : khoảng bốn thế kỷ trước các nhà truyền giáo Tây phương đă dung các con chữ Tây phương (chủ yếu là các mẫu tự Latin) để kí âm tiếng Việt. Các âm I và i: (I đọc kéo dài), âm d và âm gi, thanh hỏi thanh ngă được các cụ nhà ta xưa phát âm khu biệt rơ rang, v́ thế các giáo sĩ đă phải kí âm khác nhau.

Qua thời gian, ngữ âm tiếng Việt có thay đổi: Một số âm bị mất đi: Âm ngày xưa người Việt nói là bl(ời) nay đă mất, biến đổi thành tr(ời). Âm d/gi th́ hiện nay có lẻ chỉ trừ một số cụ lăo ở các vùng Nghệ Tỉnh B́nh Trị, ít người trong thực tế giao tiếp c̣n phát âm phân biệt được giữa dày và giày . Thanh hỏi, thanh ngă cũng chỉ trừ dân Hà Nội cùng một số tỉnh phía Bắc, số c̣n lại, đặc biệt dân Trung, Nam trong đời sống hàng ngày phát âm hoàn toàn như nhau.

Tương tự với âm /I/ và /i:/, hầu hết người Việt hiện đại phát âm ly và li là như nhau, không phân biệt trường độ của chúng.

Nguyên tắc của loại chữ kí âm là nghe sao viết vậy . Nay nghe một đường (không phân biệt li/ly dày/giày hay sửa/sữa), lại phải viết một nẻo, nên viết chính tả trở thành chuyện đánh đố làm khó nhau . Dân miền Trung như tôi viết đúng hỏi ngă là chuyện c̣n khó hơn .. ăn ớt hiểm. Nhưng để tỏ ḷng kính trọng với ngừơi đọc ḿnh, và cũng là tự trọng th́ cũng cố gắng sửa dần sao cho giống mọi người chứ biết làm sao bây giở ?

-----------------------

C̣n đây:
Cách dùng i/y
Trích ‘Quy định về chính tả tiếng Việt ’ của Bộ GD và UBKHXH ngày 30/11/1980
(dẫn theo Mai Ngọc Chữ vá các tác giả khác, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, nxb ĐH&GDCN, H, 1981)
Các âm tiết có nguyên âm i ở cuối th́ viết thống nhất bằng i, trừ uy (như: duy, tuy, quy...), ví dụ: ḱ dị, lí trí, mĩ vị... Chú ư: i hoặc y đứng một ḿnh hoặc đứng đầu âm tiết vẫn viết theo thói quen cũ, ví dụ: ư nghĩa, y tế, ỉ eo, ầm ĩ, im, yêu...

theMast3r
04-21-2012, 02:52 AM
Mấy cái này ḿnh không nhầm, giờ đang phân vân giữa y và i, nhiều từ tra wiki thấy cả hai cách dùng, chẳng biết thế nào cho đúng :x.

Bác sỹ vs Bác sĩ, cái nào đúng?
Mỹ thuật hay Mĩ thuật?
Đọc bài bác Ryan viết xong toát hết cả mồ hôi, chắc treo phím nghỉ dịch :th_22:

ryanpham
04-21-2012, 03:00 AM
4. Nhầm lẫn Ng,g với Ngh,gh/ L với N, cùng một số lỗi thường gặp khác.

+ Ng,g với Ngh,gh

Nhắc lại "kiến thức cơ bản":
- Ng/g đi cùng các nguyên âm: u,ư,o,ô,ơ,a,ă,â, hay gọn hơn là u,o,a và "họ hàng" của chúng
- Ngh/gh đi cùng các nguyên âm e,i và "họ hàng".

Sai lầm phổ biến của nhiều người là hay viết nghành/nghà/nghách/ghanh..., c̣n các trường hợp khác th́ ít hơn. V́ có lẽ viết ra đă thấy sự "phi lí" của nó. Tuy thế, viết sai mấy từ trên đă thấy khó chấp nhận( bởi nó là kiến thức "cơ bản")!

+ L và N

- Nên và lên[/n]: ta làm nên/tạo nên/viết nên/dệt nên/v́..nên(cho nên) c̣n đi lên/hát lên/lên danh sách/ treo lên/ tác động lên.... Ta dùng nên để chỉ kết quả, mục đích (của hành động), c̣n lên để chỉ "hướng di chuyển".

- Nỡ và lỡ: viết lỡ lời/ lỡ bị/ lỡ bước sang ngang/ lỡ chuyến đ̣.., thể hiện sự "bị động", không lường trước được, đă trót rồi. C̣n ta viết nỡ ḷng nào làm vậy( với ai)/nỡ đối xử/ nỡ vội lấy chồng..., thể hiện sự "chủ động" với việc làm đó.
Ví dụ: -Sao lại nỡ ḷng nào làm thế với người ta? -Vâng tôi không phải , nhưng giờ đă lỡ rồi th́ biết làm sao đây?

- Viết hai mươi lăm để chỉ 25, một trăm linh năm để chỉ 105.

- Cá nóc là loài cá độc, c̣n cá lóc là tên gọi khác của cá quả.

- Thịt nạc không phải "lạc".

- Sữa đậu nành: không phải "lành", mà viết ngon lành/lành lặn/hiền lành.

- Lai con đi học/lai bằng xe đạp: nghĩa là "đèo, chở", không dùng nai. Tương tự viết Tây lai/lai giống.. c̣n con nai(động vật)/ mắt nai/ nai lưng ra làm...

- Câu nệ: không phải "lệ", mà lệ thuộc/rơi lệ

- Lặc lè/ lè lưỡi, c̣n nồng nặc/nặc nô/đây nè..

- Lán trại, c̣n nán lại

- Bản lề/ lề thói/ lề đường , c̣n thợ nề/nề hà

- Lợn nái, c̣n lái buôn


+ Một số lỗi khác

- Cứu cánh không phải là cứu tinh, mà có nghĩa là mục đích.
VD: Lấy nghệ thuật làm cứu cánh cho nghệ thuật, lấy văn chương làm cứu cánh cho văn chương.

- Yếu điểm là điểm quan trọng, như yếu nhân là người quan trọng. Nó khác với điểm yếu.

- Bàng quan nghĩa là thờ ơ/vô trách nhiệm, không phải bàng quang - một bộ phận trong cơ thể người.

- Bộ hạ nghĩa là kẻ dưới quyền/tay chân giúp việc, không phải hạ bộ - cũng là một bộ phận cơ thể của một nửa số người!!!

- Lăng mạn, không phải "lăng mạng".

Hết.

Gemini
04-21-2012, 07:54 AM
Về i và y.
Tât nhiên ngoài trường hợp 2 vần ui và uy th́ i và y được xác đinh cơ bản như sau
- y chỉ là âm tiết duy nhất hoặc đi cùng u: ư nghĩa, ư kiến, quy định, quư trọng...
- C̣n lại là i: lí do, bác sĩ, kĩ sư...

nhungong
04-21-2012, 08:33 AM
Về i và y.
Tât nhiên ngoài trường hợp 2 vần ui và uy th́ i và y được xác đinh cơ bản như sau
- y chỉ là âm tiết duy nhất hoặc đi cùng u: ư nghĩa, ư kiến, quy định, quư trọng...
- C̣n lại là i: lí do, bác sĩ, kĩ sư...

Bài này không có ư nghĩa ǵ cả, bởi v́ nghe mà buồn ị lắm í, vốn đang âm ỉ.
Bây giờ người ta dùng lư thay v́ lư, lư do là trông đẹp hơn, cả hai đều có nghĩa.
Tóm lại là y và i có một số từ bắt buộc chỉ được dùng y hoặc i, số c̣n lại dùng tùy thẩm mỹ của mỗi người.

Gemini
04-21-2012, 08:43 AM
Bài này không có ư nghĩa ǵ cả, bởi v́ nghe mà buồn ị lắm í, vốn đang âm ỉ.
Bây giờ người ta dùng lư thay v́ lư, lư do là trông đẹp hơn, cả hai đều có nghĩa.
Tóm lại là y và i có một số từ bắt buộc chỉ được dùng y hoặc i, số c̣n lại dùng tùy thẩm mỹ của mỗi người.
Vậy chú cứ ỵ thôi =))

Nomad
04-21-2012, 10:56 AM
- Chuyện và truyện:
Ta "nói" : câu chuyện, chuyện kể (rằng) nhưng viết mẩu truyện, quyển truyện.

Một cách tổng quát, ta có thể phân biệt "Truyện" và "Chuyện" bằng hai quy luật sau:

1) Quy luật thứ nhất

- Truyện là một "truyện" có mở đầu, có kết thúc, và các t́nh tiết trong đó được sắp đặt một cách kỹ lưỡng để bổ túc cho nhau. Thí dụ: truyện dài, truyện ngắn, truyện Kiều, quyển truyện.

- Chuyện là một "chuyện" không cần có đầu có đuôi và các chi tiết trong chuyện không cần phải liên kết chặt chẽ. Thí dụ: chuyện vớ vẩn, chuyện phiếm, chuyện... SOSU.

2) Quy luật thứ hai

- Truyện liên quan đến mắt như đọc, xem, viết (không có mắt khó viết lắm ;-)).

- Chuyện liên hệ đến tai và miệng như kể, nói, nghe.

V́ vậy, người ta thường viết "đọc truyện", "sáng tác truyện"; nhưng lại dùng "kể chuyện", "nghe chuyện".

Khi nắm vững hai quy luật trên, chúng ta có thể sử dụng khá chính xác hai chữ này. Thí dụ như:

- Anh Thiên thích nghe kể "chuyện" về đời cô Kiều lắm, nhất là trong thời gian cô ấy đang "cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm" ở thanh lâu của Tú Bà. ;-) Anh chàng rất vui khi biết tin anh Thành vừa thực hiện một trang website "Truyện" Kiều cho gia đ́nh SOSU.

- Trong buổi hội ngộ SOSU vừa qua ở Houston, cô Nhung đă tiết lộ nhiều "chuyện" khá... động trời tại Durant thuở trước. Nghe những "chuyện" hấp dẫn này, chị Hồng Hài hứa hẹn sẽ viết một quyển "truyện" với nhan đề Thâm Cung Bí Sử Tại Durant.

Đại khái, theo thiển ư, nếu nắm vững các quy luật vừa kể, ḿnh có thể sử dụng hai chữ "truyện" và "chuyện" chính xác đến 95-99%.

Nguồn: vietsosu.com/sosu/viewtopic.php?t=234&sid=1e6993c79bd771ac3d765c8937eb68b8


Bác sỹ vs Bác sĩ, cái nào đúng?
Mỹ thuật hay Mĩ thuật?
Đọc bài bác Ryan viết xong toát hết cả mồ hôi, chắc treo phím nghỉ dịch :th_22:

Em nghĩ "bác sĩ" th́ chuẩn hơn, v́ từ "sĩ" có gốc Hán-Việt (trong từ điển Hán-Việt không có từ "sỹ": http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic.php).
Song lại dùng "mỹ thuật", chứ không phải "mĩ thuật", v́ "mỹ" có nghĩa là đẹp: thẩm mỹ, mỹ miều... Về y, i th́ có những quy tắc khá khó nhớ, và vẫn có những tranh căi bất đồng, v́ thế ta cứ tra cứu cụ thể khi muốn dùng từ nào có liên quan đến trường hợp này là lành nhất :th_26:

Dr. House
04-21-2012, 05:32 PM
Cái này hồi trước cũng có thớt xong căi nhau ỏm tỏi đây mà :))

chauhuynh90
04-21-2012, 06:49 PM
Đọc xong bài này thấy ḿnh dốt tiếng việt kinh khủng :th_60::th_60:

davidseanghia
04-22-2012, 10:17 PM
Đọc xong bài này thấy ḿnh dốt tiếng việt kinh khủng :th_60::th_60:
Đừng buồn. "Phong ba băo táp không bằng ngữ pháp Việt Nam".

Sonah
04-24-2012, 01:16 AM
Giúp ḿnh phân biệt:
- thật
- thực
- thật sự
- thực sự
- sự thật (có "sự thực" ko mấy bạn?)

mp3sony
04-24-2012, 12:48 PM
dùng cả hai cái thật và thực đều đúng hết bạn ơi :th_3:

nhungong
04-24-2012, 01:15 PM
Giúp ḿnh phân biệt:
- thật
- thực
- thật sự
- thực sự
- sự thật (có "sự thực" ko mấy bạn?)

Chữ "实" có hai phiên âm là "thực" và "thật", nên sử dụng thật và thực đều đúng, trừ một số trường hợp đă phổ biến như: thực chất, thật thà v.v..

ryanpham
04-24-2012, 01:42 PM
Giúp ḿnh phân biệt:
- thật
- thực
- thật sự
- thực sự
- sự thật (có "sự thực" ko mấy bạn?)

2 chữ đồng nghĩa, thật là âm thuần việt, thực là âm hán việt. Ngoài ra một số vùng c̣n dùng từ "thiệt"(âm địa phương từ miền Trung Trung bộ trở vào Nam)

thực
1. tt. 1. Thật, có thật; trái với hư: không biết thực hay mơ số thực sự thực tả thực. 2. Thật, đúng như đă có, đă xảy ra; trái với giả: Câu chuyện rất thực nói thực ḷng. II. trt. Thật là, rất: Câu chuyện thực hay Câu nói thực chí lí.
2 đgt. (kết hợp hạn chế) ăn: có thực mới vực được đạo.

thực sự
1.t. Có thực : Bằng chứng thực sự.
2. ph. Nh. Thực ra : Thực sự nó rất tích cực. Thực sự cầu thị. Dốc ḷng t́m hiểu sự thật.


thật
t. X . Thực : Chuyện thật.



Trong tiếng Hán th́ chữ "实" |shí|:
1) Đặc; đầy.
2) Thực; thật.
3) Thực tế; sự thực.
4) Quả; hạt

Đôi khi thật, thực có thể dùng thay thế nhau nhưng nhiều trường hợp lại không thể.
Có "trung thực" nhưng không có "trung thật"
Có "thực nghiệm" nhưng không có "thật nghiệm"

Nói chung ḿnh cũng dốt tiếng Việt chẳng kém ai cả, trên đây chỉ là hiểu biết của ḿnh, có ǵ thiếu sót th́ các cao nhân vui ḷng bổ sung hộ. :)

binhbt
12-28-2012, 11:31 AM
+ Ng,g với Ngh,gh

Nhắc lại "kiến thức cơ bản":
- Ng/g đi cùng các nguyên âm: u,ư,o,ô,ơ,a,ă,â, hay gọn hơn là u,o,a và "họ hàng" của chúng
- Ngh/gh đi cùng các nguyên âm e,i và "họ hàng".
Sai lầm phổ biến của nhiều người là hay viết nghành/nghà/nghách/ghanh..., c̣n các trường hợp khác th́ ít hơn. V́ có lẽ viết ra đă thấy sự "phi lí" của nó. Tuy thế, viết sai mấy từ trên đă thấy khó chấp nhận( bởi nó là kiến thức "cơ bản")!

Các bạn có thể cho biết tại sao lại phải h́nh thành 2 chữ "ngh" và "ng" không? Ḿnh thấy thêm chữ "h" vào chả thay đổi ǵ về mặt phát âm hay nội dung của từ, ngược lại nó làm ta mỏi tay tốn mực và 1 phần bộ nhớ. Nói chung là ḿnh thấy rất vô bổ.